|
Bằng cấp và năng lực
|
Ðể xem xét việc đòi hỏi công chức lãnh đạo có bằng cấp tiến sĩ có hợp lý hay không, nên tìm hiểu thêm về phương thức quản lý công chức trên thế giới và cũng đang được tiến tới áp dụng ở nước ta. Đó là, hệ thống chức nghiệp và hệ thống theo việc làm hay còn gọi là theo vị trí.
|
|
Tân cử nhân: Những cú shock nơi công sở
|
Vượt qua những vòng loại “gay cấn” để nhận được việc làm, khó khăn của các tân cử nhân vẫn chưa dừng lại ở đó. Nhiều sinh viên mới ra trường cảm thấy khó hòa đồng với môi trường làm việc hoặc không hài lòng với lựa chọn của mình
|
|
Giáo dục kỹ năng sống: Cần một giáo trình căn bản
|
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) xem xét đưa môn kỹ năng sống lồng ghép vào chương trình giảng dạy đang được dư luận rất quan tâm. Tuy nhiên, công tác giảng dạy còn thiếu giáo trình chuẩn
|
|
"Trồng người" ở Úc: Trẻ em tự quyết
|
Lựa chọn nào cũng có lý của nó, miễn trước hết trẻ em phải trở nên con người có giáo dục... Còn nó muốn làm gì, trở thành ai, thành cái gì? Đó phải là quyết định của chính nó.
|
|
Rút kế hoạch đào tạo tiến sĩ
|
Sở Nội vụ đã xin rút lại Kế hoạch thực hiện chiến lược cán bộ, công chức khối chính quyền thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2020 để điều chỉnh lại, dù rằng văn bản này vừa được Chủ tịch UBNDTP Hà Nội phê chuẩn.
|
|
Điểm kém không có nghĩa là 'dốt'
|
Trong bài phát biểu đầu tiên nhân ngày khai trường với tư cách là Tổng thống Mỹ, Barack Obama đặc biệt nhấn mạnh vào vấn đề trách nhiệm - của phụ huynh, học sinh và nhà trường.
|
|
Nhầm lẫn đến duy ý chí
|
Không hiểu sao lại rùm beng cái chuyện “kinh tế trí thức phải có nhiều là trí thức“ và cũng từ đó, trong tiêu chí sắp xếp cán bộ người ta lại đưa TS. Thạc sỹ vào diện “ưu tiên xét chọn”?
|
|
Cần tiến sĩ "lòng tin của nhân dân"
|
Nếu không có một thể chế trọng dụng người tài và dân chủ nội bộ thì dù có tuyển dụng bao nhiêu tiến sĩ vào các vị trí quan trọng trong bộ máy công quyền đi chăng nữa thì hiệu quả công tác của họ cũng sẽ không cao.
|
|
Khái niệm "tiến sĩ" đã bị hiểu sai
|
Tiến sĩ được đào tạo chủ yếu để làm việc giảng dạy và nghiên cứu ở đại học, không phải để làm việc chính quyền. Một người dân thường có thể hiểu chưa đúng khái niệm tiến sĩ, nhưng những người hoạch định chính sách cán bộ không thể hiểu sai, hiểu lệch vì như vậy hệ lụy sẽ rất lớn.
|
|
'Điều thần kỳ' trong cải cách giáo dục ở Bulgaria
|
Theo số liệu của Viện Thống kê nước này, gần đây mức dân trí ở Bulgaria đã được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ dân số có trình độ đại học – cao đẳng tăng từ 22% năm 2004 lên 29% năm 2008.
|
|